K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2021

bằng 83/90

28 tháng 3 2021

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}+\frac{2}{9}\)

=\(\frac{45}{90}+\frac{18}{90}+\frac{20}{90}\)

=\(\frac{83}{90}\)

9 tháng 12 2018

a) (-3) - (4-6)

= (-3) - (-2)

= -1

9 tháng 12 2018

( - 3) - ( 4-6) = -1

7 tháng 1 2019

 từ đề suy ra 7x-7+3x-6=-3

suy ra 10x-13+3=0

suy ra 10x-10=0

suy ra 10x=10

suy ra x=1

7 tháng 1 2019

\(7\left(x-1\right)+3.\left(x-2\right)=-3\)

\(\Rightarrow7x-7+3x-6=-3\)

\(\Rightarrow\left(7x+3x\right)+\left(-7-6\right)=-3\)

\(\Rightarrow10x-13=-3\)

\(\Rightarrow10x=10\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy x=1.

_Học tốt_

20 tháng 4 2017

1)ròng rọc cố định:Giup thay đổi hướng kéo của vật

ròng rọc động:giúp giảm trọng lượng của vật so với lực kéo lên trực tiếp

2)khi bị đốt nóng,băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn

  khi bị làm lạnh:băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn

3)nguyên tắc hoat động của nhiệt kế:dựa trên dự co giãn vì nhiệt của các chất

11 tháng 9 2018

Cái này thực ra dúng máy tính cũng ra mà bạn 

a)  = -43800

b) 169 

19 tháng 8 2021

\(2S=3^{31}-1=3^{28}.3^3-1=\left(...1\right).27-1=\left(.....7\right)-1=\left(...6\right)\)

\(\Rightarrow S=\left(...3\right)\)

Tận cùng bằng 3 nhé e

19 tháng 8 2021

3^0 có tận cùng là 1.

3^1 có tận cùng là 3.

3^2 có tận cùng là 9.

3^3 có tận cùng là 7.

3^4 có tận cùng là 1.

................................

3S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 )

3S-S = ( 3^1+3^2+3^3+......+3^31 ) - ( 3^0+3^1+3^2+......+3^30 )

2S = 2^31-1

2^31 có tận cùng là 1. ( theo như công thức đã nêu trên )

=> 2S có tận cùng là 0.

2S-S = 2S : 2

=> S có tận cùng là 5 vì ....0 : 2 bằng 5.

 

17 tháng 4 2018

Cho \(2x^2+3x+1=0\)

\(\Rightarrow2x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right).\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=-1\\x=-1\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức

17 tháng 4 2018

=2x^2+2x+x+1
=2x(x+1)+(x+1)
=(2x+1)(x+1)
dùng máy tính cx tìm đc nghiệm nha bạn